Trễ kinh nguyệt là tình trạng rất thường gặp. Vậy trễ kinh nguyệt nên ăn gì? Uống gì để ra kinh? Uống thuốc gì để kinh nguyệt ra sớm,… Bị trễ kinh nên uống nước dừa không?,… Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Trễ kinh nguyệt là gì?
Trước khi giải đáp câu hỏi “trễ kinh nguyệt nên ăn gì?” bác sĩ CKII Vũ Thị Thanh Dung, sẽ cung cấp thông tin để bạn hiểu “trễ kinh nguyệt là gì? Nguyên nhân gây trễ kinh?”
Trễ kinh là một trong những triệu chứng của chứng rối loạn kinh nguyệt. Hầu hết, chị em nào cũng sẽ gặp phải tình trạng này một lần hoặc nhiều lần trong đời. Theo bác sĩ Dung, kinh nguyệt là một trong những dấu hiệu phản ánh tình trạng sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Vì vậy, nếu bạn bị trễ kinh kéo dài, điều này chứng tỏ sức khỏe sinh sản của bạn đang có vấn đề. Để đảm bảo cho sức khỏe, chị em cần chủ động đến cơ sở y tế để thăm khám.
Chu kỳ kinh nguyệt của chị em thường xuất hiện vào năm 8-16 tuổi. Và kết thúc giữa độ tuổi từ 45-55. Thông thường chu kỳ kinh nguyệt thường xuất hiện mỗi tháng một lần. Một vòng kinh của phụ nữ trung bình thường cách nhau khoảng 28-32 ngày. Với số ngày kinh kéo dài khoảng 3-7 ngày. Nếu chu kỳ kinh nguyệt của chị em nằm ngoài quỹ đạo trên thì có thể bạn đang bị trễ kinh.
Nguyên nhân gây trễ kinh nguyệt là gì?
Đối với phụ nữ mang thai, thì trễ kinh nguyệt là điều hoàn toàn bình thường. Nếu bạn không mang thai, mà thường xuyên xuất hiện tình trạng trễ kinh nguyệt, có thể do một số yếu tố sau:
- Stress: căng thẳng trong công việc, trong học tập hoặc trong cuộc sống,… tình trạng này có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Khiến nó dài hoặc ngắn hơn, thậm chí mất kinh.
- Tăng giảm cân nặng đột ngột: Cân nặng của bạn tăng hay giảm quá nhanh đều sẽ khiến tuyến giáp bị tác động. Khiến lượng hormone sinh dục nữ bị thay đổi. Điều này sẽ khiến chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn và biểu hiện bởi chứng chậm kinh, đau bụng kinh, mất kinh
- Lạm dụng thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai có tác dụng ngăn chặn sự rụng trứng bằng cách duy trì các hormone kích thích tố. Vì vậy, nếu bạn dùng thuốc tránh thai dài ngày, dễ gây ra tình trạng trễ kinh.
- Thức khuya, ngủ không đủ giấc: Việc thường xuyên thức khuya, ngủ không đủ giấc dẫn đến rối loạn nội tiết tố, đây cũng là nguyên nhân gây trễ kinh ở chị em.
- Tiền mãn kinh: thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 52. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây trễ kinh nguyệt. Thông thường chị em sẽ gặp phải những vấn đề rắc rối về kinh nguyệt khoảng 10-15 năm, trước khi bạn thực sự mãn kinh.
- PCOS: PCOS là một trong những rối loạn nội tiết phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Kinh nguyệt bất thường hoặc thậm chí không có cũng là một đặc điểm chung của tình trạng này.
Trễ kinh nguyệt nên ăn gì?
Trễ kinh nguyệt nên ăn gì là câu hỏi được nhiều chị em thắc mắc. Theo bác sĩ Thanh Dung, để khắc phục hiện tượng trễ kinh chị em có thể ăn bổ sung các loại thực phẩm như gợi ý dưới đây:
Trễ kinh nguyệt nên ăn gì? - Bổ sung sữa bơ
Cơ thể suy nhược không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến chu kì kinh nguyệt của chị em. Do đó, để có một cơ thể khỏe mạnh, chị em cần chú trọng bổ sung sữa bơ giàu canxi, protein, kali, vitamin B. Sẽ giúp khắc phục chứng chậm kinh, trễ kinh và điều hòa chu kì kinh nguyệt trở về bình thường.
Tăng cường bổ sung Vitamin C
Theo các chuyên gia, vitamin C đóng vai trò lớn đối với cơ thể . Vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch,vừa giúp thúc đẩy quá trình sản xuất collagen, ngừa lão hóa tự nhiên… Bên cạnh đó vitamin C còn tác động tới hormone sinh dục như estrogen, progesteron. Có thể điều hòa chu kì kinh nguyệt của chị em.
Chị em nên bổ sung hàm lượng vitamin C khoảng 60mg mỗi ngày. Có nhiều cách để bổ sung vitamin c vào cơ thể. Bạn có thể uống vitamin tổng hợp hoặc tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C.
- Trái cây có múi: Bưởi, cam, quýt, chanh…
- Rau có màu xanh đậm: Cải xoăn, súp lơ, rau bó xôi… để cung cấp hàm lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể.
Bổ sung vitamin E
Vitamin E không chỉ có công dụng tốt trong việc làm đẹp. Mà còn giúp điều hòa các hormon sinh dục chịu trách nhiệm về hoạt động của kinh nguyệt. Bạn có thể bổ sung vitamin E bằng cách ăn nhiều trái cây như nha đam, bơ, xoài, kiwi,… kiên trì sử dụng vừa tốt cho sức khỏe vừa giúp điều hòa kinh nguyệt.
Ăn đu đủ
Nếu bạn đang thắc mắc “trễ kinh nguyệt nên ăn gì?” Hãy tăng cường ăn đu đủ hàng hàng, nhất là đu đủ ương chưa chín kỹ. Bởi thời điểm này, trong đu đủ có chất giúp tăng cường khả năng co bóp của tử cung. Từ đó giúp lương máu lưu thông đến tử cung tốt hơn và kích thích kinh nguyệt của chị em.
Trễ kinh nên ăn nho
Nho có chứa hàm lượng sắt cao rất có ích để điều hòa chu kì kinh nguyệt do bị thiếu máu. Ăn nho mỗi ngày sẽ giúp khắc phục tình trạng trễ kinh, rối loạn kinh hữu hiệu.
Dứa
Còn được gọi là quả thơm giàu hàm lượng bromelain. Đây là một loại enzym có khả năng tác động đến các loại hormone như estrogen. Ngoài ra Enzyme bromelain giúp giảm viêm và cải thiện hiện tượng rối loạn kinh nguyệt do viêm. Vì thế, bạn có thể tích cực ăn dứa để điều hòa kinh trở lại.
Mướp đắng
Mướp đắng là một loại thực phẩm phổ biến bổ sung vitamin hữu ích cho cơ thể. Từ lâu, mướp đắng có vai trò lớn trong điều trị tình trạng kinh nguyệt không đều. Đồng thời làm giảm nguy cơ vô sinh ở nữ giới. Bạn có thể xay mướp đắng để uống mỗi lần 2 ngày hoặc xào nấu để ăn đều cho kết quả tốt.
Uống gì để ra kinh - Uống bột nghệ
Bột nghệ có thể kích thích kinh nguyệt ra mau. Vì vậy, để khắc phục tình trạng trễ kinh, chị em có thể hòa bột nghệ với nước ấm, uống 2 lần một ngày. Cách này sẽ giúp ngày đèn đỏ đến sớm thậm chí đến trước 10 ngày so với chu kì kinh theo đúng lịch.
Trễ kinh nguyệt nên ăn gì? - Cà rốt
Cà rốt giàu hàm lượng beta – caroten có vai trò kích thích và lưu thông hệ tuần hoàn máu. Cà rốt có thể giúp điều hòa hệ nội tiết tố nữ và khắc phục tình trạng bị trễ kinh nguyệt. Bên cạnh đó, loại củ này còn phù hợp với những người bị thiếu sắt, thiếu máu, làm việc không hiệu quả.
Tăng cường bổ sung các loại hạt
Hạt vừng, hạt thì là, hạt rau mùi tây… cũng là những thực phẩm hữu ích giúp khắc phục tình trạng trễ kinh, kinh nguyệt không đều cho chị em.
Rau ngải cứu
Nếu bạn đang thắc mắc “trễ kinh nguyệt nên ăn gì?” thì không thể bỏ qua lá ngải cứu. Đây vừa là một loại thuốc nam, vừa là thực phẩm được sử dụng rộng rãi trong mỗi bữa ăn hàng ngày.
Rau ngải cứu là một bài thuốc nam cực kỳ hữu ích dành cho chị em bị rối loạn kinh. Bạn đang băn khoăn trễ kinh nguyệt nên ăn gì hãy tận dụng ngay ngải cứu để điều hòa chu kì kinh nguyệt. Bạn có thể sử dụng lá ngải chứ tươi để chế biến thành những món ăn như: trứng ngải cứu, gà hầm ngải cứu, nấu canh ngải cứu,…Hoặc dùng ngải cứu phơi khô, sắc lấy nước uống hàng ngày.
Bị trễ kinh làm sao có lại? – Uống trà gừng
Gừng là một loại thảo dược tính ấm. Thành phần của gừng có chứa nhiều chất kích thích giúp tuần hoàn máu đến tử cung như: Gingerol, zingiberen và shogaol… giúp điều hòa kinh nguyệt, cải thiện tình trạng trễ kinh, chậm kinh. Và đặc biệt những chị em thường xuyên bị đau bụng kinh, uống trà gừng ấm có thể khắc phục tình trạng này rất hiệu quả.
Bạn có thể làm theo cách sau: giã gừng tươi hòa với nước theo tỉ lệ 2 gừng : 1 nước. Bạn có thể pha thêm một chút mật ong cho dễ uống. Nên uống trà gừng vào mỗi sáng thức dậy khi bụng còn đói. Để khắc phục tình trạng chậm kinh, bạn nên uống trà gừng vài ngày trước đó. Để kinh nguyệt diễn ra bình thường.
Uống nước rau mùi tây
Rau mùi tây đã được các bà, các mẹ sử dụng để kích thích kì kinh nguyệt. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong lá mùi tây có chứa chất myristicin và apiol. Giúp tử cung co bóp tốt hơn.
Bạn có thể sử dụng lá rau mùi tây hoặc lá mùi tây phơi khô. Dùng 6g lá khô, đun cùng với 150ml nước. Dùng để uống hàng ngày sẽ khắc phục được tình trạng trễ kinh.
Với trường hợp bị chậm kinh nguyệt lâu ngày từ vài tháng hoặc trên 6 tháng. Bạn có thể kết hợp gừng với rau mùi tây để uống.
Quả chà là
Trễ kinh nguyệt nên ăn quả chà là. Bởi đây là loại quả có chứa nhiều sắt, protein, rất cần thiết cho cơ thể và hỗ trợ điều trị các chứng chậm kinh, ít kinh, kinh nguyệt không đều hiệu quả.
Đường thốt nốt
Trong đường thốt nốt có chứa hàm lượng sắt, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Đường thốt nốt giúp bổ máu, tăng cường lượng máu ở người bị thiếu máu và điều hòa kì kinh nguyệt tốt hơn.
Hi vọng rằng, thông qua bài viết này, chị em đã biết được trễ kinh nên ăn gì? Uống gì để ra kinh. Bác sĩ Thanh Dung khuyên rằng, chị em không nên chủ quan với bất cứu hiện tượng kinh nguyệt nào. Nếu còn điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đến số hotline 035.842.7245. Hoặc click Tại đây, để được tư vấn cụ thể hơn.
http://upvidhansabhaproceedings.gov.in/web/healthvn247/home/-/blogs/260881
https://cityofkozani.gov.gr/web/healthvn247/home/-/blogs/giam-can-hieu-qua-bang-che-do-an-low-ca
https://beacon.by/healthvn247/phong-kham-phu-khoa-ha-noi
https://innovation.cccb.org/web/healthvn247/home/-/blogs/-tong-hop-20-ia-chi-phong-kham-phu-khoa-
https://www.rakennerahastot.fi/web/healthvn247/home/-/blogs/top-20-%C4%91ia-chi-phong-kham-
nam-khoa-tot-nhat-tai-ha-noi-2021
http://sgm.controlminero.gob.ec/web/healthvn247/home/-/blogs/-bang-gia-chi-phi-kham-nam-khoa-het-